Uyển Lộc
Xem chi tiết
Thảo Phương
6 tháng 12 2021 lúc 11:38

 

Axit

Bazo

Muối

Khái niệm

Phân tử axit gồm một hay nhiều nguyên tử H liên kết với gốc axit (phi kim hoặc nhóm

nguyên tử), các nguyên tử H này có thể thay

thế bởi kim loại.

Phân tử bazơ gồm một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit

(–OH).

Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kim loại (hoặc gốc NH4) liên

kết với một hay nhiều gốc axit.

Thành phần

Gồm một hay nhiều nguyên tử H và gốc axit

Gồm nguyên tử kim loại và một hay nhiều nhóm hidroxit (-OH).

Gồm 2 phần: kim loại và gốc axit

CTTQ

Trong đó: X là gốc axit có hóa trị a.

Trong đó: M là kim loại có hóa trị n

 

Phân loại

Dựa vào thành phần phân tử, axit có 2 loại:

Theo tính tan trong nước, bazơ có 2 loại

Theo thành phần phân tử, muối có 2 loại:

Tên gọi

- Axit không có oxi

Tên axit = axit + tên phi kim + hidric

- Axit có oxi

+ Axit có nhiều oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ic

+ Axit có ít oxi:

Tên axit = axit + tên phi kim + ơ

Tên bazo = tên kim loại ( kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + hidroxit

Tên muối = tên kim loại (kèm hóa trị nếu có nhiều hóa trị) + tên gốc axit

Ví dụ

HCl:axit clohidric

…………H2S……………: axit sunfuhidric.

H2CO3:…………Axit cacbonic…………

H2SO4:..........axit sunfuric............

H2SO3:………axit sunfuro……………

………NaOH………: natri hidroxit.

Ba(OH)2: ………Bari hidroxit…………

Al(OH)3: ………Nhôm hidroxit……………

Fe(OH)2: ………Sắt (II) hidroxit……………

Fe(OH)3: ………Sắt (III) hidroxit…………

………NaCl…: natri clorua.

……CuSO4…: đồng (II) sunfat.

CaCO3: ………Canxicacbonat………

(NH4)2HPO4: ……Điamoni hidro photphat…….

Ca(H2PO4)2: ………Canxi đihiđrophotphat………

 
Bình luận (0)
Me ott
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 13:59

Axit là hợp chất mà phân tử gồm một hay nhiều nguyên tử hidro liên kết với gốc axit. Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nhóm hidroxit- OH

 

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
17 tháng 7 2019 lúc 10:32

Đáp án A

Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

Nội dung II, III đúng.

Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo  liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.

Có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 3 2018 lúc 15:14

Axit là hợp chất mà phân tử gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit. Các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.

Bazơ là hợp chất mà phân tử có một nguyên tử kim loại liên kết với 1 hay nhiều nhóm hiđroxit (-OH).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 1 2018 lúc 9:22

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 7 2017 lúc 13:31

Đáp án A

Nội dung 1 đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

Nội dung 2, 3 đúng.

Nội dung 4 sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo  liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.

Nội dung 5 sai. Trong một nuclêôtit chỉ chứa một trong 4 loại bazơ nitơ là A, T, G và X

Có 3 nội dung đúng

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 12 2019 lúc 14:58

Đáp án A

Nội dung I đúng. Các nucleotit chỉ khác nhau ở thành phần bazơ nitơ nên người ta căn cứ vào loại bazơ nitơ liên kết với đường để đặt tên cho nuclêôtit.

Nội dung II, III đúng.

Nội dung IV sai. Trong cấu trúc một nucleotide, acid photphoric liên kết với đường ở vị trí cacbon số 5’ và bazo  liên kết với đường ở vị trí cacbon 1'. Đánh dấu vị trí của cacbon của đường phải có dấu phẩy.

Có 3 nội dung đúng.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 11 2018 lúc 6:18

Bình luận (0)
Nguyễn Hữu Phú
Xem chi tiết
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
18 tháng 10 2021 lúc 21:42

biết \(Canxi\) có \(NTK=40\left(đvC\right)\)

vậy \(PTK\) của hợp chất \(=40.3=120\left(đvC\right)\)

ta có:

\(1.A+2.S=120\)

\(A+2.32=120\)

\(A+64=120\)

\(A=120-64=56\left(đvC\right)\)

\(\Rightarrow A\) là sắt, kí hiệu là \(Fe\) và là kim loại

Bình luận (0)
Đồng Thị Ngọc Linh
20 tháng 7 2022 lúc 12:30

Gọi CTHH cần lập là AS2

Xét 1 phân tử AS2 có 2 nguyên tử S

->mS=32*2=64(1)

Lại có: AS2 nặng gấp 3 lần nguyên tử canxi

->PTK của AS2 là: 40*3=120(2)

Từ (1) và (2) -> NTK của A là:56 đvC

-> A là nguyên tố Sắt- KHHH: Fe

Nguyên tố đó là kim loại.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2020 lúc 16:52

Bình luận (0)